Cách Nuôi Gà Rừng Đẻ Đúng Kỹ Thuật, Hiệu Quả Cao Nhất

Cách nuôi gà rừng đẻ thường ít được chú trọng, ví nhiều người cho rằng giống gà này khả năng sinh tồn cao. Tuy nhiên để cả mẹ lẫn gà con được khỏe mạnh, bạn nên tham khảo kỹ thuật chuẩn xác mà Xem Đá Gà chia sẻ trong bài.

Tại sao cần đến cách nuôi gà rừng đẻ

Giống gà rừng nhờ sức khoẻ tốt, tính chiến đấu dẻo dai mà được các sư kê lâu năm ưa chuộng. Bên cạnh tìm con trưởng thành huấn luyện, nài gà còn lai tạo cho gà đẻ với hy vọng đàn con F1 kế thừa gen tốt. Cùng tìm hiểu tại sao cách nuôi gà rừng đẻ lại được chú trọng đến vậy các bạn nhé!

Khám phá tầm quan trọng của cách nuôi gà rừng đẻ
Khám phá tầm quan trọng của cách nuôi gà rừng đẻ

Cách nuôi gà rừng đẻ ảnh hưởng đến sức khỏe đàn con

Nếu bạn cho rằng gà lừng là loài sống hoang dã, “Tự sinh tự diệt” nên khi đẻ không cần chú tâm, bạn đã lầm to. Tỷ lệ gà mái mẹ sau khi đẻ mất sức, bị bệnh, bỏ ăn, thậm chí chết cực kỳ lớn. Do đó cách nuôi gà rừng đẻ đúng đắn giúp cho cả mẹ và đàn con được an toàn.

Cách nuôi gà rừng đẻ hiệu quả hạn chế bệnh tật

Cũng giống như các giống gà sống gần gũi với con người, gà rừng khi đẻ cũng mang nhiều nguy cơ bệnh tật như: Lở loét, cúm, trụi lông, bỏ ăn, đau mắt,…Do vậy thời điểm chúng đang đẻ hay khi đang ấp trứng, người nuôi phải đặc biệt săn sóc. Có như vậy gà mẹ và các con mới tránh được hàng loạt loại bệnh đe dọa.

Cách nuôi gà rừng đẻ – Kỹ thuật và các lưu ý

Kỹ thuật nuôi gà rừng đẻ ngày được lưu truyền qua rất nhiều kênh thông tin khác nhau. Tuy nhiên bạn vẫn nên chọn lọc, hoặc tham khảo nguồn kiến thức bổ ích mà VZ99 dày công tổng hợp bên dưới.

Cách nuôi gà rừng đẻ trong chuồng kín

Gà rừng đặc tính vốn dĩ rất nhát người, nên khi đẻ chúng dễ bị kích động với tác nhân xung quanh. Do vậy người chăm chuyên nghiệp sẽ xây dựng loại chuồng kín, bảo đảm các yếu tố như:

  • Nhiệt độ: Với giống gà trên không cần đèn sưởi, giữ chúng trong nhiệt độ thoáng mát, lý tưởng nhất là 25 – 28 độ C.
  • Ánh sáng: Xây chuồng bằng các nan tre, hay loại lưới rào để ánh nắng mặt trời vẫn có thể lọt vào.
  • Lót nền: Khác với các giống thông thường, lót ổ gà rừng nên dùng rơm, hoặc các loại lá khô để chúng cảm thấy thoải mái.
  • Vệ sinh chuồng: Tuyệt đối tránh xa các loại thuốc khử trùng có mùi, hay dùng chất tẩy rửa có độ kiềm cao. Bạn chỉ cần vệ sinh chuồng với nước sạch, khoảng 1 tuần 1 lần tránh làm gà bất an.
Chuồng gà rừng đẻ nên kín kẽ, sạch sẽ để chúng cảm thấy an toàn
Chuồng gà rừng đẻ nên kín kẽ, sạch sẽ để chúng cảm thấy an toàn

Cách nuôi gà rừng đẻ với chế độ giàu dinh dưỡng

Gà rừng cũng là loài ăn tạp, trong tự nhiên chúng có thể tiếp nạp dinh dưỡng đa dạng từ nhiều nguồn. Tuy nhiên cách nuôi gà rừng đẻ bài bản, không để thiếu trong thực đơn của gà các loại thực phẩm như:

  • Hạt ngũ cốc: Cho ăn đa dạng hạt khác nhau, ví dụ đậu đen, đậu đỏ, đậu xanh, hạt bí, hạt ngô,…
  • Côn trùng: Gà rừng rất yêu thích côn trùng như châu chấu, chuồn chuồn, ong, bướm,….
  • Gạo lứt: Để gà mổ hạt sống, thực phẩm này cung cấp lượng tinh bột dồi dào, đồng thời hỗ trợ tiêu hoá.
  • Nước sạch: Nên cho chúng uống nước sôi để nguội, bởi độ kiềm quá cao ở nước máy có thể làm gà rừng ốm.
Châu chấu là món khoái khẩu của giống gà rừng
Châu chấu là món khoái khẩu của giống gà rừng

Cách kiểm tra sức khoẻ gà rừng đẻ

Gà rừng đẻ con tỷ lệ mắc bệnh tương đối cao, nguy hiểm hơn có nhiều chủng bệnh khó nhận diện. Bạn có thể tự kiểm tra tổng thể diện mạo bên ngoài của chúng, chẳng hạn:

  • Lông: Có dấu hiệu rụng nhiều, xơ xác, bết vào nhau thì khả năng cao đã mắc các bệnh dạng cúm.
  • Mắt: Mắt gà khoẻ mạnh phải có màu trong veo, không bị vấy đục hay chứa màu sắc lạ.
  • Trọng lượng: Theo đúng tự nhiên lúc mang trứng gà rừng phải tăng ký. Nếu ngược lại cảm thấy gà gầy đi trông thấy, chắc chắn hệ tiêu hoá của chúng đang gặp vấn đề.
  • Lưỡi: Dùng 2 tay bóp nhẹ 2 bên khoé mỏ gà rừng để chúng hé lưỡi. Bề mặt lưỡi gà bình thường có màu hồng sẫm đen, nếu có đốm trắng li ti phải đưa đi thú y ngay.
Cho gà rừng kiểm tra sức khoẻ tổng thể thường xuyên
Cho gà rừng kiểm tra sức khoẻ tổng thể thường xuyên

Cách vệ sinh gà rừng mẹ và đàn con

Vệ sinh gà rừng trước, trong khi và sau lúc đẻ trứng cực kỳ quan trọng. Thời điểm đề kháng gà mẹ yếu, rất dễ mắc các loại bệnh ngoài da như nấm. Bạn có thể nấu nước lá bưởi, để nhiệt độ ấm rồi dùng khăn nhúng lau sạch chân, đùi, cổ, cánh của chúng…

Gà rừng sau đẻ muốn tắm phải chờ thêm 4-6 tuần. Lúc tắm các bạn tiến hành kiểm tra tổng thể bên ngoài con vật, cho chúng cố định một vị trí rồi:

  • Xối nước nhẹ từ chân trở lên, vừa làm vừa xem biểu hiện gà có hoảng sợ hay không.
  • Có thể sử dụng chung xà bông dùng cho người, nhưng nên pha loãng với nước máy.
  • Sau khi tắm thì lâu khô chúng với khăn bông, hoặc dùng máy sấy để nhanh ráo nước.

Lời kết

Với cách nuôi gà rừng đẻ mà Xem Đá Gà SV388 chia sẻ, hy vọng vật nuôi của bạn sẽ luôn khoẻ mạnh, miễn nhiễm với bệnh tật. Đừng quên cập nhật thêm hàng loạt bài viết bổ ích, hướng dẫn người chơi chọi gà cách chăm sóc chiến kê sao cho bài bản nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *